10 thực dưỡng hỗ trợ trứng thụ thai tốt nhất cho vợ chồng hiếm muộn
10 thực dưỡng hỗ trợ trứng thụ thai tốt nhất cho vợ chồng hiếm muộn
1. Uống và đặt thuốc theo toa 2. Ăn gì trước chuyển phôi? 3. Uống nhiều nước 4. Tập thể dục, vận động 5. Giữ tinh thần và tâm lý lạc quan 6. Sinh hoạt điều độ
Tăng sức đề kháng bằng các loại thức ăn đơn giản hằng ngày, giúp các bạn có cơ thể khoẻ mạnh chuẩn bị và đang mang thai
Tinh trùng yếu, ăn uống và kiêng cữ như thế nào?
1. Carbohydrate đã tinh chế 2. Đường tinh luyện 3. Chất béo bão hòa 4. Phô mát (từ sữa chữa tiệt trùng) 5. Cà phê 6. Trứng sống 7. Rượu
Lạc nội mạc tử cung nên ăn gì? Để giảm các triệu chứng lạc nội mạc tử cung, chị em có thay đổi chế độ dinh dưỡng, hấp thụ những thực phẩm có lợi, đồng thời tăng cường sức đề kháng tốt hơn. Sau đây là những loại thực phẩm, đồ ăn mà người bệnh lạc nội mạc tử cung nên bổ sung trong thực đơn hằng ngày.
Cần bỏ túi lưu ý ở giai đoạn chuyển phôi: Quan trọng nhất sau chuyển phôi là sử dụng thuốc hỗ trợ hoàng thể, dùng liên tục đúng-đủ-đều. Vận động nhẹ nhàng. Khuyến khích đi làm, sinh hoạt bình thường, không nằm 1 chổ, nằm nhiều sẽ giảm tỷ lệ có thai. Ăn uống bình thường, ít ngọt, nhiều đạm và rau, uống nhiều nước tránh táo bón (chuối, khoai lang, cải bó xôi, súp lơ,...được ưu tiên sử dụng hàng ngày). Giữ tâm trạng vui vẻ, lạc quan. Xem việc chuyển phôi tương tự như việc "thi cử", mà đi thi thì có đậu có rớt cho dù học bài rất kỹ, nên khi rớt thì học thi lại và đừng tự ám ảnh câu "nguyên nhân tại sao em không đậu vậy Bác!?".
Những loại thực phẩm tốt cho buồng trứng cần chú ý để tăng khả năng thụ thai
Vitamin và các vi chất rất cần thiết cho buồng trứng đa nang (PCOS): * Vitamin D * Magne * Kẽm * Các vitamin nhóm B: Vitamin B, đặc biệt là B2, B3, B5 và B6
- Nhóm chất bột (bao gồm gạo, mì, ngô, khoai…).
- Nhóm chất đạm (bổ sung qua thịt, cá, trứng, tôm, cua, đậu đỗ…).
- Nhóm chất béo (có nhiều trong dầu, mỡ, vừng, lạc…).
- Nhóm vitamin, khoáng chất và chất xơ (trong các loại rau có màu xanh và quả chín).
- Các vitamin nhóm A, B, C, D, E, K: Có thể bổ sung thông qua các loại thực phẩm tự nhiên hàng ngày.
- Canxi: Có nhiều trong sữa, trứng, váng sữa, sữa chua…
- Acid folic: Đóng vai trò rất quan trọng đối với sự phát triển của hệ thần kinh ở trẻ, có nhiều trong gan động vật, rau có màu xanh thẫm, súp-lơ, các loại đậu…
- Omega 3: Trong thành phần dầu ăn, dầu oliu và mỡ cá…
- Protein: Có trong các loại thực phẩm như cá, gà, thịt, trứng và đậu, giúp cho quá trình tạo cơ, xương và tạo máu.
- Sắt: Rất quan trọng trong sự tạo máu, vận chuyển oxy, có nhiều trong gan lợn gà, lòng đỏ trứng gà, thịt bò (hoặc trong các loại thịt đỏ), các loại rau củ quả tự nhiên như đậu đỗ…
- Kẽm: Rất giàu trong cá, hải sản, thịt gia cầm và sữa. Kẽm là nguyên tố cần thiết để đảm bảo cân nặng và kích thước vòng đầu của em bé. Kẽm còn đóng vai trò nhất định cho sự phát triển của trẻ trước và sau sinh.
- Iốt: cần bổ sung iốt để hoàn thiện sự phát triển não bộ của trẻ.