Sau chuyển phôi cần lưu ý chế độ sinh hoạt và dinh dưỡng để tăng khả năng phôi làm tổ
Sau chuyển phôi cần lưu ý chế độ sinh hoạt và dinh dưỡng để tăng khả năng phôi làm tổ
Niêm mạc tử cung mỏng có thể là nguyên nhân gây khó thụ thai, hiếm muộn, chuyển phôi thất bại, gây hư lưu sẩy thai.
Phôi ngày 5 có tiềm năng làm tổ cao hơn nhiều so với phôi ngày 3, từ đó chuyển phôi ngày 5 giúp tăng cơ hội có thai cho cặp vợ chồng hiếm muộn
Phụ nữ nằm bất động tại chỗ sau chuyển phôi có thể có hại nhiều hơn là có lợi. Vì sao?
1. Carbohydrate đã tinh chế 2. Đường tinh luyện 3. Chất béo bão hòa 4. Phô mát (từ sữa chữa tiệt trùng) 5. Cà phê 6. Trứng sống 7. Rượu
Sau khi chuyển phôi tươi hoặc phôi trữ được thụ tinh trong ống nghiệm khoảng 14 ngày, các bác sĩ sẽ yêu cầu bạn làm xét nghiệm máu đo nồng độ hormone beta hCG ( thường gọi tắt là xét nghiệm beta ) để xem phôi có làm tổ thành công hay không. Và một vài lưu ý, bạn có thể nhận biết ngay những dấu hiệu có thai sau chuyển phôi dưới đây để cẩn thận hơn khi chăm sóc bản thân.
Cần bỏ túi lưu ý ở giai đoạn chuyển phôi: Quan trọng nhất sau chuyển phôi là sử dụng thuốc hỗ trợ hoàng thể, dùng liên tục đúng-đủ-đều. Vận động nhẹ nhàng. Khuyến khích đi làm, sinh hoạt bình thường, không nằm 1 chổ, nằm nhiều sẽ giảm tỷ lệ có thai. Ăn uống bình thường, ít ngọt, nhiều đạm và rau, uống nhiều nước tránh táo bón (chuối, khoai lang, cải bó xôi, súp lơ,...được ưu tiên sử dụng hàng ngày). Giữ tâm trạng vui vẻ, lạc quan. Xem việc chuyển phôi tương tự như việc "thi cử", mà đi thi thì có đậu có rớt cho dù học bài rất kỹ, nên khi rớt thì học thi lại và đừng tự ám ảnh câu "nguyên nhân tại sao em không đậu vậy Bác!?".